Chàm sữa

Bệnh chàm trẻ sơ sinh là gì? nguyên nhân và cách điều trị!

Trẻ sơ sinh gặp các vấn đề về da như da khô, đỏ, ngứa cho thấy dấu hiệu của bệnh chàm. Bệnh chàm ở trẻ sơ sinh là một căn bệnh thường gặp, tuy không phải là một căn bệnh nguy hiểm nhưng lại khiến trẻ khó chịu. Trẻ em bị bệnh chàm có làn da nhạy cảm hơn những người khác. Dưới đây là những thông tin mà cha mẹ cần biết về căn bệnh ngoài da này. Mục lục1. Chàm da ở trẻ sơ sinh là bệnh gì?2. Nguyên nhân gây chàm ở trẻ sơ sinh3. Triệu chứng chàm da ở trẻ sơ sinh4. Chàm sữa ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?5. Khi nào cần đưa trẻ đến bác sĩ?6. Điều trị bệnh chàm ở trẻ sơ sinhĐiều trị bằng thuốcĐiều trị bằng phương pháp dân gianĐiều trị tại nhà7. Biện pháp phòng ngừa chàm da ở trẻ sơ sinh 1. Chàm da ở trẻ sơ sinh là bệnh gì? Trẻ sơ sinh bị chàm da có các biểu hiện như da khô, nổi mẩn đỏ, có vảy. Các thương tổn xuất hiện nhiều ở 2 má Chàm da ở trẻ sơ sinh là một thể thuộc viêm da cơ địa, tình trạng này còn được gọi là chàm sữa hay lác sữa, thường xuất hiện ở trẻ từ 2 tháng tuổi đến 2 tuổi. Trẻ sơ sinh bị chàm da có các biểu hiện như da khô, nổi mẩn đỏ, có vảy, có mụn nước nhỏ gây cảm giác ngứa. Các thương tổn có xu hướng nổi ở má và da đầu, sau đó lan đến cánh tay, chân, ngực hoặc các bộ phận khác. Theo các chuyên gia, cơ chế khiến bệnh chàm sữa khởi phát là do hàng rào da hư tổn. Hàng rào da này là lớp chắc bảo vệ cơ thể, có 2 chức năng chính là tránh tác động của các yếu tố bên ngoài xâm nhập và ngăn sự bốc hơi nước trong da. Khi bị hư tổn, da dễ thoát nước, các tác nhân bên ngoài cũng dễ dàng xâm nhập gây viêm, khô, ngứa, nổi mẩn đỏ. Chàm da ở trẻ sơ sinh tuy không nguy hiểm nhưng lại khiến bé khó chịu. Bệnh rất khó để điều trị dứt điểm, hay tái phát nhưng không lây. 2. Nguyên nhân gây chàm ở trẻ sơ sinh Nguyên nhân gây ra bệnh chàm rất phức tạp và vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng. Tuy nhiên, theo nghiên cứu, bác sĩ da liễu thấy rằng có các yếu tố nguy cơ khiến trẻ bị chàm cao hơn bao gồm: Di truyền: Nếu trong gia đình có cha hoặc mẹ có tiền sử mắc bệnh viêm da cơ địa,… thì trẻ sinh ra có khả năng cao bị chàm sữa. Do rối loạn quá trình trao đổi chất: Làm suy giảm khả năng của hệ miễn dịch tạo điều kiện thuận lợi để chàm khởi phát và phát triển mạnh. Tiếp xúc với các tác nhân gây kích ứng như lông động vât, phấn hoa hoặc do ăn phải các thức ăn gây dị ứng như tôm, cua, cá biển. Các yếu tố khác: Ngoài ra, bệnh cũng có thể khởi phát do một số yếu tố khác như môi trường ô nhiễm, thời tiết hanh khô, vệ sinh da kém, dị ứng thành phần xà phòng tắm, các loại thuốc tẩy, nước giặt,…’ ☛ Tham khảo chi tiết tại: Top nguyên nhân khiến bé bị chàm sữa 3. Triệu chứng chàm da ở trẻ sơ sinh Sờ tay vào vùng da bị chàm sẽ có cảm giác thô ráp, các vảy nhỏ li ti, da khô và căng lên. Như đã đề cập, chàm sữa thường xuất hiện ở trẻ từ 2 tháng tuổi đến 2 tuổi, đặc biệt nhiều ở trẻ dưới 6 tháng tuổi. Các tổn thương xuất hiện nhiều ở mặt, hai bên má, cằm, trán và có thể la ra toàn thân. Các triệu chứng dễ nhận biết bằng mắt thường như: Xuất hiện các đám đỏ trên má, cổ hay trán. Đây là biểu hiện đầu tiên của bệnh. Các mẹ thường nhầm lẫn sang hiện tượng rôm xảy hoặc nẻ da. Mụn nước nhỏ li ti mọc trên các đám da bị đỏ. Chúng rất dễ vỡ, rịn nước, đóng vảy và cuối cùng là bong tróc vảy. Sau một thời gian, các vùng da bị chàm sẽ trở nên thô ráp, các vảy nhỏ li ti, da khô và căng lên. Những vùng da bị tổn thương gây ngứa nên trẻ thường hay gãi hay dụi má. Điều này có thể làm cho các mụn nước vỡ ra, gây chảy máu. Nếu như không được vệ sinh tốt, vùng da rất dễ bị nhiễm khuẩn hoặc bội nhiễm. Nó sẽ gây khó khăn cho việc chữa trị, đồng thời để lại sẹo và gây mất thẩm mỹ cho trẻ. Thông thường, bệnh sẽ thuyên giảm dần (khi trẻ trên 1 tuổi) và có thể tự khỏi. Nếu sau 4 tuổi trẻ vẫn chưa khỏi, bệnh sẽ tiến triển kéo dài, hay tái phát và trở thành chàm thể tạng. ☛ Tham khảo đầy đủ tại: Dấu hiệu chàm sữa giúp mẹ nhận biết phân biệt với bệnh khác! 4. Chàm sữa ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không? Chàm ở trẻ sơ sinh thường không nguy hiểm, thậm chí bệnh sẽ tự khỏi trước khi bé trưởng thành. Tuy không nguy hiểm đến tính mạng, xong chàm khiến bé khó chịu bởi đặc tính kéo dài và tái phát nhiều lần, ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Các cơn ngứa ngáy điển hình của bệnh chàm có thể khiến trẻ mất ngủ. Đặc biệt, trẻ sơ sinh cần ngủ rất nhiều giờ mỗi ngày (trẻ từ 3 tháng cần ngủ 10-16 tiếng mỗi ngày). Không ngủ đủ giấc có thể khiến trẻ mệt mỏi, bỏ ăn, quấy khóc. Từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và trí tuệ của con. Những trường hợp chàm chuyển biến nặng hơn, thói quen gãi ngứa của con khiến lớp da bị trợt xước, chảy máu, viêm nhiễm. Nếu mẹ không biết cách vệ sinh sạch sẽ, nguy cơ hình thành chàm bội nhiễm sẽ rất cao. Thông thường chàm sẽ tự khỏi khi trẻ hơn 2 tuổi. Lúc này hệ thống miễn dịch của con đã dần hoàn thiện. Nhưng trên thực tế, chức năng tự chữa của còn căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau như cơ địa của bé. Nếu sau 4 tuổi, các triệu chứng của bệnh chàm không thuyên giảm, khả năng cao nó sẽ chuyển thành viêm da cơ địa và đeo đẳng con suốt cuộc đời. Chính vì thế mặc dù chàm có khả năng tự khỏi, không nguy hiểm song một số chuyên gia da liễu khuyến cáo bố mẹ buộc phải chữa trị cho con càng sớm càng tốt. 5. Khi nào cần đưa trẻ đến bác sĩ? Các mẹ cần đưa con đến bác sĩ khám càng sớm càng tốt. Thời điểm thích hợp nhất là khi các triệu chứng bệnh chàm bắt đầu biểu hiện rõ như: Xuất hiện các nốt đỏ trên da, khi sờ vào sẽ có xảm giác thô ráp, nổi những vảy nhỏ li ti Nếu quan sát kĩ, mẹ sẽ thấy con hay quơ tay lên mặt muốn gãi ngứa. Điều này có thể khiến mụn nước vỡ ra, lúc này nếu không vệ sinh cẩn thận sẽ khiến bệnh càng nặng thêm. Ngoài ra, các cơn ngứa ngáy cũng khiến bé cảm thấy khó chịu trong người, ngủ không ngon giấc, thường xuyên quấy khóc và kén ăn. Việc khám bác sĩ sớm giúp phát hiện chính xác tình trạng bệnh của con, từ đó sẽ đưa ra biện pháp điều trị phù hợp, cụ thể. Với mỗi mức độ của bệnh, bác sĩ sẽ có những loại thuốc đặc trị riêng cho trẻ. Bố mẹ tránh tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ hoặc dùng các loại lá dân gian để đắp lên da bé vì da con lúc này rất nhạy cảm. 6. Điều trị bệnh chàm ở trẻ sơ sinh Chàm sữa là bệnh da liễu phổ biến ở trẻ nhỏ, thương tổn ở dạng mãn tính, dễ tái đi tái lại nhiều lần. Do đó, cha mẹ cần biết một số phương pháp điều trị để kiểm soát tình trạng bệnh và ngăn ngừa chàm tái phát. Dưới đây là một số cách điều trị chàm sữa ở trẻ sơ sinh mà phụ huynh cần nắm được: Điều trị bằng thuốc Điều trị bằng thuốc có tác dụng làm dịu da, chống khô da, chống nhiễm trùng, chống viêm ngoài da, giảm ngứa. Có 2 dạng thuốc là thuốc bôi và thuốc uống. Tùy theo trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ kê các loại thuốc uống hoặc thuốc bôi phù hợp. Thuốc bôi Thuốc làm ẩm ngoài da: urea 10%, petrolatum và các thuốc có dược tính tương tự giúp dưỡng ẩm, làm mềm da, thúc đẩy quá trình phục hồi của hàng rào bảo vệ da. Thuốc đắp: thường sử dụng thuốc đắp Jarish, nước muối sinh lý 0,9%, dung dịch thuốc tím 1%. Thuốc kháng histamin và một số kháng sinh dạng bôi ngoài có tác dụng hạn chế sự lan rộng của vùng viêm nhiễm và giảm ngứa. Thuốc điều trị mạnh: Có thể sử dụng corticosteroid ở liều thấp để điều trị cho các trường hợp nặng có kèm dầy da, lichen hóa trên da. Thuốc bong vảy: gồm các nhóm như mỡ goudron, crysophanic, ichthyol, mỡ salicyle 5% và 10%,… ☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Trẻ sơ sinh bị chàm sữa bôi thuốc gì? Mách mẹ cách chọn Thuốc uống Thuốc ức chế miễn dịch: thuốc kháng histamine H1 dùng cho những trường hợp chàm sữa do kích ứng, dị ứng, giúp giảm ngứa. Thuốc kháng sinh: Tetracyclin hoặc Erythromycin được chỉ định sử dụng khi có nhiễm khuẩn ngoài da. Thuốc corticoid dạng uống: chỉ định sử dụng rất hạn chế trong những đợt bùng phát nặng. Các mẹ lưu ý, tất cả các loại thuốc điều trị đều cần sử dụng theo chỉ định của bác sĩ, bởi nếu không dùng đúng cách sẽ để lại hậu quả khó lường. Nhất là nhóm thuốc corticosteroid dạng bôi. Không dùng corticosteroid dạng thoa ngoài có hàm lượng cao dành cho người trưởng thành để bôi cho con. Vì chúng có thể làm teo da, mất màu da hoặc có thể gây suy tuyến thượng thận nếu dùng trong thời gian dài. Điều trị bằng phương pháp dân gian Lá trà xanh có khả năng làm sạch da, hỗ trợ phục hồi và tái tạo vùng da bị chàm Ngoài việc điều trị bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, thì ở một số trường hợp bệnh nhẹ, mẹ có thể sử dụng một số phương pháp dân gian như cho trẻ tắm nước lá, ngâm rửa với các cây thuốc lành tính để hỗ trợ khắc phục các triệu chứng trên da cho trẻ. Các mẹo dân gian này thường là: Lá trà xanh: Lấy 1 nắm lá trà xanh, rửa sạch, ngâm với muối loãng, rửa lại rồi đem đun sôi với nước. Dùng nước này để tắm hoặc cho trẻ ngâm rửa vùng da bị tổn thương. Lá ổi: Chuẩn bị 1 nắm lá ổi tươi, rửa sạch, để ráo nước, đun sôi với nước trong 5 – 7 phút. Để nguội, lấy nước này ngâm rửa vùng da bị chàm của trẻ khoảng 15. Lá trầu: Lấy 1 nắm lá trầu không, ngâm nước muối, rửa sạch, đun sôi với nước ở lửa nhỏ, để nguội rồi lấy nước này tắm cho trẻ. Do làn da trẻ hết sức nhạy cảm hơn nữa còn đang tổn thương nên cần đặc biệt cẩn thận khi áp dụng. Tuyệt đối không áp dụng các mẹo dân gian này cho trẻ có trầy xước, chảy máu ở vùng mắc bệnh chàm. Điều này có thể khiến da trẻ bị bội nhiễm, nhiễm trùng để lại sẹo trên da. ☛ Tham khảo thêm tại: Trẻ bị chàm sữa, tắm lá gì cho hiệu quả? Điều trị tại nhà Bên cạnh những cách điều trị bệnh chàm ở trẻ sơ sinh, mẹ cần chú ý đến cách chăm sóc da tại nhà cho trẻ có thể giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Vệ sinh tắm rửa: Việc tắm rửa hàng ngày đúng cách sẽ góp phần điều trị bệnh chàm ở trẻ sơ sinh. Tắm nước ấm, ngày 1-2 lần, chỉ nên tắm cho trẻ dưới 15 phút, không nên tắm quá lâu. Đặc biệt, cần tránh các loại sữa tắm tạo bọt, thay vào đó nên chọn các loại có độ pH trung tính chuyên dụng cho da bị chàm. Ngay khi tắm xong, lau khô cho trẻ bằng khăn mềm, không chà xát mạnh lên da trẻ. Dưỡng ẩm thường xuyên cho da trẻ: Nên dùng các loại kem dưỡng ẩm cho da để cung cấp độ ẩm cần thiết và phục hồi hàng rào bảo vệ da. Bôi ngày 1 – 2 lần để ngừa bệnh tái phát. Tránh mặc đồ chật và các loại quần áo bằng chất liệu len, sợi tổng hợp để tránh gây cọ xát vùng da bị chàm. Nên cho trẻ mặc những loại quần áo mềm, làm bằng chất liệu bông vì chúng mềm mại, dễ thấm hút mồ hôi. Tránh để trẻ cào gãi: Nên cho trẻ đeo bao tay vải mềm, cắt ngắn móng tay móng chân để tránh trẻ ngứa gãi làm tăng nhiễm trùng da. Giữ cho da trẻ luôn khô, sạch, tránh để cơ thể trẻ đổ mồ hôi ẩm ướt, thay tã lót cho trẻ thường xuyên. Cần vệ sinh sạch mặt, miệng cho trẻ sau mỗi lần trẻ bú sữa hay ăn. Tránh các loại thức ăn có thể làm trẻ bị dị ứng. SODERMIX® – Giải pháp điều trị tại nhà KHÔNG CORTICOID cho trẻ bị chàm. Là sản phẩm đầu tiên và duy nhất có Enzyme Superoxide Dismutase (SOD) tự nhiên từ chiết xuất cà chua xanh vì vậy lành tính với mọi loại da, an toàn cho trẻ nhỏ. Sử dụng ngày 2 lần giúp kiểm soát viêm da cơ địa đồng thời dưỡng ẩm và phục hồi tổn thương trên da. Xem thêm về Sodermix cream tại đây: Cách dùng và lưu ý khi sử dụng sản phẩm SODERMIX® ? 7. Biện pháp phòng ngừa chàm da ở trẻ sơ sinh Dưỡng ẩm thường xuyên cho da trẻ để cung cấp độ ẩm cần thiết Phòng tránh chàm da ở trẻ sơ sinh là đặc biệt quan trọng bởi vì đa số trường hợp viêm da cơ địa là mãn tính và hay tái phát. Ngoại trừ nguyên nhân do di truyền, các nguyên nhân khác đến từ môi trường có thể phòng tránh được bằng các biện pháp sau: Chế độ dinh dưỡng: Nên để bé bú sữa mẹ càng lâu càng tốt khi trẻ đang ở độ tuổi sơ sinh. Các mẹ chỉ nên cho con ăn dặm từ tháng thứ 6 trở đi. Tránh những các thực phẩm dễ gây dị ứng như: lạc, sữa, thực phẩm lên men… Nơi ở của trẻ cần phải sạch sẽ: Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, đặc biệt là đệm, chăn, gối, giường của trẻ. Môi trường trẻ tiếp xúc cần phải thoáng, không khói thuốc, không thú nuôi, không bụi bẩn, không nước hoa. Luôn dưỡng ẩm cho da trẻ nhất là khi thời tiết hanh khô. Vệ sinh thân thể bé thường xuyên: Với trẻ sơ sinh, nên thường xuyên thay tã cho trẻ. Trên đây là những thông tin cần biết về bệnh chàm da ở trẻ sơ sinh. Tuy không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, xong chàm sữa có thể gây khó chịu và làm mất tính thẩm mỹ trên da của con sau này. Do đó, các bậc phụ huynh cần lưu ý để phát hiện và điều trị bệnh càng sớm càng tốt. Chia sẻ

Thực phẩm có thể làm “bùng phát” chàm sữa ở trẻ

Thực phẩm có thể làm “bùng phát” chàm sữa ở trẻ. Các mẹ cần chú ý ngay thực đơn hằng ngày của con để tránh phải hối hận muộn màng.

Bí quyết an toàn giúp đẩy lùi Chàm sữa của cô Dược sĩ

Ai đã từng có con bị chàm sữa mới hiểu được nỗi khổ tâm khi nhìn con khóc ngằn ngặt cả đêm vì ngứa ngáy, mẩn đỏ, mụn li ti nổi khắp hai má, cổ, da khô bong tróc… Đó cũng là những gì mà Dược sĩ Minh Khuê đã từng phải trải qua khi bé Na được hơn một tháng tuổi. Đúng là Dao sắc không gọt được chuôi… Bé Na là con gái đầu lòng của anh chị, là niềm hạnh phúc của cả gia đình. Trộm vía, tháng đầu tiên con rất ngoan, chỉ ăn với ngủ nên chị Khuê lại sức khá nhanh. Hàng ngày, ngắm nhìn và hít hà hương thơm tự nhiên của con là niềm hạnh phúc vô bờ của chị. Đang tận hưởng hạnh phúc đó thì chị phát hiện trên mặt bé Na xuất hiện các mẩn đỏ trên má. Ban đầu, chỉ là các mụn nhỏ li ti, nhưng càng ngày nó càng dầy lên, vỡ ra rồi đóng vảy, ngứa ngáy vô cùng. Bằng những kiến thức của mình, chị biết con đang bị chàm sữa – một căn bệnh thường tái đi tái lại nhiều lần và gặp khá nhiều ở trẻ sơ sinh Chị Khuê dùng nước lá để tắm cho con Lúc đó, vì da con còn quá non nớt nên chị Khuê không dám bôi thuốc gì, chỉ dám dùng dưỡng ẩm rồi nhờ bà ngoại gửi lên lá trà xanh tắm. Thậm chí chị phải đi bao tay cả ngày để tránh cho con dụi, cào xước mặt. Thế nhưng, bệnh không thuyên giảm khiến chị vô cùng stress. Chị Khuê tâm sự: “Thương con lắm, thương nhất là ban đêm, con mệt quá mà không ngủ nổi vì ngứa và khó chịu. Thỉnh thoảng ngủ được chút lại giật mình thon thót. Con khóc, mẹ cũng khóc theo”. Bất lực lựa chọn sản phẩm nhiều tác dụng phụ cho con Là người sinh ra con mà chứng kiến đứa con bé bỏng ngày ngày vật lộn với chàm sữa, thử hỏi có cha mẹ nào mà không xót xa? Nhiều lúc xót con quá, vợ chồng chị cũng không tránh được to tiếng với nhau. Nhưng xuất thân là một dược sĩ, chị biết hầu như các thuốc điều trị chàm sữa đều có chứa Corticoid. Mà bé Na thì nhỏ quá nên chị chưa dám dùng. Chị Khuê bắt buộc phải sử dụng Corticoid để bôi cho con Thế nhưng, tình trạng của bé Na ngày càng nặng hơn nên chị đành lựa chọn sản phẩm trị chàm sữa với hàm lượng Corticoid thấp nhất để đỡ làm hại da con. Sau khoảng 2 ngày bôi, da con đã bắt đầu se lại, các vếtmẩn ngứa đỡ dần. Khi đó, chồng chị cũng bảo “Biết thế bôi sớm cho con, có phải con khỏi sớm không?”. Chị hiểu, anh trách chị cũng là vì xót con thôi. Nhưng là một dược sĩ chị biết: đây là căn bệnh tái đi tái lại nhiều lần, bôi Corticoid có thể đỡ nhanh nhưng lại rất dễ tái phát. Đúng như chị dự đoán, 2 bên má con đỡ rất nhanh, chỉ sau 4-5 ngày thì con đỡ được khoảng 80%. Nhưng cũng sau khi dừng bôi 3 ngày thì má lại bắt đầu ửng đỏ, da khô. Các vết mẩn ngứa bắt đầu quay trở lại và tiến triển nhanh, lan rộng hơn. Tiếp tục dùng Corticoid để ngăn đợt tái phát này khiến chị không khỏi xót xa. Vì vậy, trong thâm tâm, chị luôn thầm ước có một sản phẩm trị chàm sữa cho con mà không chứa Corticoid để chị có thể yên tâm bôi dài kỳ… Và lời ước nguyện trở thành sự thật Chị Khuê vẫn nhớ, đó là ngày chủ nhật khi chị đang bế tắc vì tình trạng tái đi tái lại của con. Không biết làm thế nào, chị gửi lời ước nguyện lên Facebook để mong cứu cánh của các anh chị em đồng nghiệp. Thế rồi, một chị Dược sĩ rất có uy tín trong ngành đã giới thiệu về SODERMIX, hàng nhập khẩu từ Pháp và đặc biệt là không chứa Corticoid Bài Post của chị Khuê trên Facebook Tìm hiểu thêm, chị được biết SODERMIX ngoài cơ chế chống viêm, giảm ngứa thì còn bổ sung dưỡng ẩm, tái tạo vùng da bị tổn thương, tạo thành 2 mũi nhọn quan trọng khi điều trị chàm sữa nên rất hiệu quả. Hoàn toàn bị thuyết phục, chị Khuê đặt mua 1 tuýp về dùng thử cho con. Chị biết, với những sản phẩm không chứa Corticoid thì tác dụng sẽ không được nhanh nên cũng không dám hy vọng nhiều về khoản này. Ấy thế mà, chỉ sau 2-3 ngày chị đã thấy da bé Na khô dần, các nốt mẩn đỏ cũng giảm rõ rệt.. Và giờ, sau hơn một tuần bôi SODERMIX, chị thấy con đã gần như khỏi, da con mềm mịn chứ không bị khô ngứa nữa.  Gia đình chị Khuê hạnh phúc khi bé Na đã cải thiện được đáng kể “Chị ưng SODERMIX vì sản phẩm không chứa Corticoid, bôi lâu dài mà không lo tác dụng phụ. Chị dự định sẽ bôi khoảng 2 tháng cho con để tái tạo lớp màng giúp giữ ẩm và bảo vệ cho da, từ đó sẽ ngăn ngừa tái phát bệnh” Vậy là niềm vui là trở lại trong ngôi nhà nhỏ của chị Khuê. Thật may khi chị đã tìm được sản phẩm an toàn và phù hợp cho bệnh chàm sữa của bé Na. Kết thúc câu chuyện, chị chia sẻ với mét mặt rạng ngời: “Chị nhất định sẽ giới thiệu cho nhiều người biết về SODERMIX®, sản phẩm tốt và an toàn thế cơ mà” Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY Phản hồi của chuyên gia về tác dụng của SODERMIX trên bệnh chàm sữa, viêm da cơ địa Kem bôi Sodermix (Sô-đê-míc) đã được tin dùng tại hơn 100  quốc gia trên Thế giới chỉ sau 10  năm ra đời. Tại Việt Nam, Sodermix được nhập khẩu và phân phối rộng rãi từ năm 2018 tại các bệnh viện lớn như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Da Liễu TW, Bệnh viện 108, Bệnh viện Nhi, … và nhận được rất nhiều sự ủng hộ và đón nhận của các chuyên gia, bác sĩ, dược sĩ. Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Đăng Quyết, Nguyên Trưởng khoa Da liễu Bệnh viện 103 đánh giá: “Sodermix là một loại kem bôi được sản xuất ở Pháp, có chứa enzym SOD và các chất dưỡng da, làm ẩm da nguồn gốc tự nhiên. Đây là một loại kem được khẳng định là không có Corticoid. Do đó, khi dùng trong viêm da cơ địa chúng ta có thể dùng dài ngày và yên tâm không có tác dụng phụ. Sodermix dùng được không những cho người lớn và cả trẻ em, dùng được cho cả những vùng da mỏng” Bác sĩ Chuyên khoa 1 Trần Văn Tuyên, Bệnh viện Phong và Da liễu Hà Nam chia sẻ sau khi trực tiếp sử dụng cho bệnh nhân: “Sodermix là sản phẩm có hiệu quả và đáp ứng tốt với người viêm da, chỉ cần sau khoảng vài ngày là thấy giảm triệu chứng” Phản hồi của khách hàng đã sử dụng SODERMIX cho bệnh chàm sữa, lác sữa, viêm da cơ địa Bạn có thể xem qua những phản hồi của các cha mẹ đã sử dụng Sodermix trước đây nhé! Bé con nhà anh Trung mới 1 tháng tuổi, con bị nổi mun thành đám đỏ, bong da và ngứa ngáy nhiều. Sau 3-4 ngày sử dụng, con đã có cải thiện rất tốt, da không còn bong vảy và gần như không còn triệu chứng nữa. Ông bố trẻ hồ hởi chia sẻ. Chị Hoài chia sẻ về tình trạng chàm sữa của bé 3 tháng nhà mình: Con thường xuyên bị nổi mẩn đỏ li ti 2 bên gò má và đuôi mắt, đặc biệt là rất dễ tái phát. Sau khi dùng Sodermix khoảng 1 tuần thì hết triệu chứng và vẫn tiếp tục bôi duy trì cho bé. Chỉ với 1 tuýp Sodermix, bé Mon đã “chia tay” chàm sữa thành công Hằng ngày Sodermix đều nhận được rất nhiều feedback của cha mẹ gửi đến và rất vui vì các con đều có hiệu quả tốt Đây là một bài chia sẻ của Dược sĩ Minh Dân về công dụng trị chàm sữa, viêm da cơ địa ở trẻ nhỏ của SODERMIX. Bài viết đã thu hút được hơn 130 lượt tương tác like, 167 bình luận và 26 lượt chia sẻ. Review kem bôi Sodermix chuyên biệt cho chàm sữa, lác sữa trên fanpage Facebook Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY Sodermix – Sản phẩm được hơn 4.000 nhà thuốc tin tưởng và tư vấn cho người bệnh Hoàn toàn tin vào chất lượng sản phẩm, cũng như được chứng thực bởi người bệnh, Sodermix tự hào được sự ủng hộ của hơn 4000 nhà thuốc trên Toàn Quốc Sodermix – Nhập khẩu chính hãng từ Pháp Kem bôi Sodermix là kết quả của trí tuệ và nghiên cứu khoa học tại tập đoàn Life Science Investments Ltd (LSI) – công ty chuyên tập trung vào các lĩnh vực da liễu, y học thẩm mỹ. Sau gần 10 năm có mặt trên thị trường, Sodermix đã có mặt tại 108 quốc gia trên thế giới, trở thành giải pháp giúp hàng triệu người thoát khỏi bệnh viêm da cơ địa, chàm ngứa. Tại Việt Nam, Sodermix được nhập khẩu nguyên hộp từ nhà sản xuất tại Pháp, đảm bảo đáp ứng đầy đủ tất cả các chỉ tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn Châu Âu. Giấy chứng nhận nguồn gốc sản phẩm – CO và Chứng nhận chất lượng đạt tiêu chuẩn Châu Âu – CQ của Sodermix Ưu đãi: Mua 3 tặng 1 bằng hình thức tích điểm, tiết kiệm đến 45.000đ cho mỗi tuýp 15gr Với mong muốn hỗ trợ khách hàng có được chi phí tốt nhất, Sodermix triển khai chương trình Mua 3 tặng 1. Cụ thể: Trên mỗi tuýp Sodermix 15gr trị giá 310.000đ đều có 1 tem tích điểm, mỗi tem này sẽ tích được 2 điểm. Khi tích đủ 6 điểm (tương ứng với 3 tuýp 15gr), Quý khách sẽ được tặng 1 tuýp Sodermix 7gr trị giá 205.000đ (tương đương tiết kiệm đến 45.000đ trên mỗi tuýp 15gr) Chi tiết chương trình xem TẠI ĐÂY Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY Viêm da cơ địa là bệnh lý mạn tính, hay tái phát nên để được tư vấn tốt nhất, bạn kết nối qua Zalo theo số điện thoại TẠI ĐÂY hoặc gọi đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được các chuyên gia giải đáp. Chia sẻ

Chàm sữa ở trẻ và những sai lầm phổ biến trong điều trị

Chàm sữa được biết đến là bệnh viêm da mạn tính gây khó chịu bậc nhất ở trẻ. Nếu xử trí không đúng cách có thể dẫn đến nhiễm trùng. Dưới đây là những sai lầm phổ biến trong điều trị cha mẹ cần lưu ý. Chàm sữa nếu điều trị không đúng cách có thể gây bội nhiễm – Ảnh minh hoạ Mục lụcTắm bằng lá tắm dân gianKiêng tắm rửaSử dụng xà phòng tạo bọt.Bôi sữa mẹ lên vùng thương tổnLạm dụng kem bôi chứa corticoid (sai lầm nguy hiểm nhất)SODERMIX® – Giải pháp KHÔNG Corticoid cho bệnh chàm sữa, viêm da cơ địa Tắm bằng lá tắm dân gian Làn da của bé vốn non nớt và nhạy cảm. Khi viêm nhiễm biện pháp đầu tiên mẹ tìm đến là ‘’lá tắm dân gian’’ vì suy nghĩ chúng rất an toàn. Thật không may hiện nay lá tắm dân gian lại nhiễm bẩn bởi chất bảo quản, thuốc trừ sâu làm chúng trở nên độc hại, ‘’bệnh chồng bệnh’’ nguy hiểm hơn rất nhiều. Các loại lá tắm dân gian thường dùng – ảnh minh hoạ ☛ Tham khảo đầy đủ tại: Trẻ bị chàm sữa, tắm lá gì cho hiệu quả? Kiêng tắm rửa Cha mẹ không dám vệ sinh tắm rửa cho con vì sợ lây lan hoặc cọ xát vùng thương tổn. Vô hình chung đã tạo điều kiện để vi khuẩn ngày càng phát triển, gây nhiễm trùng thứ phát. Sử dụng xà phòng tạo bọt. Những tưởng rằng xà phòng có tác dụng kháng khuẩn sẽ làm vết thương nhanh khỏi. Nhưng quan điểm ấy lại rất sai lầm, bởi lẽ trong xà phòng có chứa chất tẩy rửa sẽ làm giảm mất hàng rào bảo vệ của da đặc biệt là lớp lipid (chất béo trên bề mặt). Hậu quả là da bé dễ bị khô và tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn thừa cơ xâm nhập gây viêm nhiễm nặng nề hơn. Bôi sữa mẹ lên vùng thương tổn Các chuyên gia khuyến cáo không nên bôi sữa mẹ lên vùng tổn thương – Ảnh minh hoạ Quan niệm xưa cho rằng trong sữa mẹ có kháng thể nên bôi vào da tác dụng giống “kháng sinh tự nhiên”. Nhưng các ba mẹ có biết rằng, ngoài kháng thể trong sữa còn rất nhiều thành phần khác như glucose, acid amin,… Đây chính là nguồn dinh dưỡng dồi dào cung cấp cho vi sinh vật bùng phát. Do đó, ngăn cấm việc bôi sữa mẹ lên vùng thương tổn. Lạm dụng kem bôi chứa corticoid (sai lầm nguy hiểm nhất) Vì nóng lòng muốn con nhanh khỏi nên nhiều bậc cha mẹ đã tìm đến các chế phẩm chứa corticoid. Thật dễ dàng để mua được chúng ở bất cứ hiệu thuốc nào. Tuy nhiên corticoid lại là con dao hai lưỡi, không ít bậc phụ huynh đã phải hối hận khi chứng kiến hệ luỵ của corticoid đối với cơ thể của chính con mình: teo da, rậm lông, suy giảm miễn dịch hay đáng buồn hơn là còi xương, phá huỷ sụn tăng trưởng khiến trẻ có nguy cơ thấp lùn trong tương lai. Nặng hơn nữa, có những bé bị loét dạ dày, thậm chí suy thượng thận ở độ tuổi còn rất nhỏ. Trên đây là những sai lầm phổ biến mà 90% phụ huynh mắc phải khi xử trí chàm sữa cho trẻ nhỏ. Vậy đâu là giải pháp điều trị hiệu quả, an toàn không corticoid? Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY Vì đây là bệnh lý mạn tính, hay tái phát nên mẹ hãy nhấc máy gọi ngay tổng đài 18006225 để được chuyên gia hỗ trợ hoặc kết nối qua Zalo theo số điện thoại 0862.241.650 nhé! SODERMIX® – Giải pháp KHÔNG Corticoid cho bệnh chàm sữa, viêm da cơ địa SODERMIX® là liệu pháp đầu tiên và duy nhất hiện nay trên thị trường giúp cung cấp Enzyme Superoxide Dismutase (SOD) – một chất chống oxy hóa đặc hiệu và mạnh nhất trong cơ thể nên có hiệu quả cao đối với các tình trạng viêm và tổn thương trên da. Đặc biệt, hiệu quả sản phẩm đã được chứng minh lâm sàng. SODERMIX® dùng tốt cho các trường hợp: Viêm da cơ địa Bệnh chàm (Eczema), chàm sữa Sẹo lồi và sẹo phì đại Bệnh vảy nến Bệnh tổ đỉa (chàm ở bàn tay/ chân) Viêm da do xạ trị Viêm ngứa Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY Nếu bạn còn bất thứ thắc mắc nào, vui lòng kết nối qua Zalo theo số điện thoại 0862.241.650 hoặc gọi đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được các chuyên gia tư vấn Chia sẻ

Con bị nổi mẩn ở hai bên má là bệnh gì, phải làm sao?

Hỏi: Chào bác sĩ, con tôi được 6 tháng tuổi, kể từ khi cháu được 1 tháng tới giờ 2 bên má của cháu thường  xuyên nổi  mẩn theo từng đợt. Ban đầu là những mụn nhỏ mọc thành đám, màu đỏ, sau thì vỡ ra và đóng vảy. Cứ mỗi đợt như vậy tôi có mua thuốc bôi cho cháu nhưng chỉ đỡ vài ngày rồi lại tái lại, hơn nữa tình trạng ngày càng nặng hơn. Có người nói con tôi bị chàm sữa. Vậy cho tôi hỏi bệnh đó có phải chàm sữa hay không và phương án điều trị như thế nào. Tôi gửi hình ảnh của cháu để bác sĩ xem giúp. Cám ơn bác sĩ. (Lê Thị Hồng Oanh– Thanh Oai, Hà Nội) Trả lời: Chào bạn Hồng Oanh, Với tình trạng bạn mô tả cũng như hình ảnh bạn gửi kèm theo thì rất có thể bé nhà bạn đang bị chàm sữa hay còn gọi là viêm da cơ địa ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên để chắc chắn bạn nên cho bé đến khám tại các chuyên khoa da liễu ở cơ sở y tế gần nhà nhé. Chàm sữa là bệnh mạn tính tiến triển từng đợt, khởi phát sớm khoảng 3 tuần sau sinh với các biểu hiện da đỏ thành đám, ngứa, sau đó xuất hiện nhiều mụn nước nông, dễ vỡ, xuất tiết và đóng vảy, có thể kèm theo bội nhiễm, hạch lân cận sưng to. Vị trí hay gặp nhất là 2 má. Khi trẻ biết bò có thể xuất hiện tổn thương ở đầu gối. Gốc tự do là một trong những nguyên nhân căn bản gây ra tình trạng viêm ngứa ở chàm sữa Về nguyên nhân, chàm sữa có thể thể do nhiều yếu tố như di truyền, rối loạn đáp ứng miễn dịch, rối loạn hàng rào bảo vệ da. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu gần đây thì gốc tự do đóng vai trò then chốt trong quá trình kích hoạt các phản ứng viêm ngứa trong chàm sữa. Trong cơ thể con người hàng ngày có thể sản sinh ra khoảng 10.000.000 gốc tự do. Trong điều kiện cân bằng, sức khoẻ ổn định, chúng luôn bị các chất chống oxy hóa trong cơ thể (hay còn gọi là chất chống oxy hoá nội sinh) trung hoà và phân hủy. Tuy nhiên, khi quá trình viêm nhiễm xảy ra mạnh (như viêm da cơ địa, chàm sữa, vảy nến…) thì gốc tự do được giải phóng một cách mất kiểm soát và cơ thể không đủ sản sinh chất chống oxy hóa nội sinh để cân bằng lại. Khi đó, các Cytokine (yếu tố gây viêm) sẽ được giải phóng và kích hoạt để duy trì quá trình ngứa ngáy, mẩn đỏ điển hình của chàm sữa (viêm da cơ địa). Về điều trị, hiện nay chàm sữa đang được áp dụng 2 phương pháp chính: Điều trị tại chỗ: Dùng các thuốc bôi và dưỡng ẩm. Điều trị toàn thân: Sử dụng Corticoid chống viêm, ức chế miễn dịch kháng Histamin H1 chống dị ứng và kháng sinh chống nhiễm khuẩn. Dù là tại chỗ hay toàn thân thì Corticoid là nhóm thuốc đầu tay được sử dụng trong điều trị viêm da cơ địa. Không thể phủ nhận những lợi ích của corticoid mang lại, tuy nhiên đây là nhóm thuốc chứa vô vàn các tác dụng không mong muốn như gây teo da, khô da, tăng nguy cơ nhiễm khuẩn, hay thậm chí còi xương, phá huỷ sụn tăng trưởng khiến trẻ chậm lớn, thấp còi. Thêm vào đó, sau khi ngừng sử dụng corticoid tình trạng bệnh có thể nặng hơn, thường xuyên tái phát và phải lệ thuộc vào thuốc. Với trường hợp bé nhà bạn có hiện tượng mua thuốc bôi thấy đỡ nhanh, dừng thuốc sau vài ngày lại thấy tái phát nặng hơn thì khả năng lớn là thuốc bạn đang dùng có chứa Corticoid. Vì vậy, tôi khuyên bạn nên thận trọng khi sử dụng các thuốc loại này. Thay vào đó, bạn có thể sử dụng SODERMIX – là liệu pháp điều trị mới không Corticoid. SODERMIX giúp bổ sung Superoxide Dismutase (SOD) để trung hòa gốc tự do, ngăn chặn phản ứng viêm ngứa. Đây là một trong những sản phẩm hiếm hoi đi vào căn nguyên của bệnh. Và theo ghi nhận của rất nhiều bố mẹ thì sau khoảng 2-3 ngày sử dụng SODERMIX đã thấy tình trạng mẩn đỏ, viêm ngứa giảm đi đáng kể. Hiệu quả này cũng rất phù hợp với nghiên cứu lâm sàng của sản phẩm đã được công bố. Cơ chế của Sodermix tác động lên chàm sữa Ngoài ra, đối với những bé bị chàm sữa thì việc chăm sóc là vô cùng quan trọng. Bạn nên thường xuyên bôi kem dưỡng ẩm cho con đặc biệt là mùa hanh khô. Tắm với nhiệt độ nước ấm vừa phải, khoảng 30-32 độ C. Giữ vùng da chàm được khô ráo, sạch sẽ, tránh các yếu tố kích ứng cho bé như loại sữa không hợp, đồ ăn dễ gây dị ứng, đồ len dạ, vải cứng dễ gây cọ xát làm tổn thương da bé, khói bụi, lông súc vật… Trên đây là những giải đáp của tôi về trường hợp của bé nhà bạn. Nếu bạn còn thắc mắc gì thì bạn kết nối qua Zalo theo số điện thoại 0862.241.650 hoặc gọi đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được các chuyên gia giải đáp. Thân mến! Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX, bạn xem TẠI ĐÂY Để đặt mua SODERMIX (giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY SODERMIX® – Giải pháp KHÔNG CORTICOID cho bệnh chàm sữa, viêm da cơ địa SODERMIX® là liệu pháp đầu tiên và duy nhất hiện nay trên thị trường giúp cung cấp Enzyme Superoxide Dismutase (SOD) – một chất chống oxy hóa đặc hiệu và mạnh nhất trong cơ thể giúp: Chống viêm, giảm ngứa, giảm mẩn đỏ Ức chế tăng sinh Collagen quá mức ở những người bị sẹo Dưỡng ẩm, làm sáng da, khôi phục vùng da bị tổn thương Đặc biệt, Sodermix® không chứa Corticoid và hiệu quả đã được chứng minh lâm sàng. SODERMIX® dùng tốt cho các trường hợp: Bệnh chàm (Eczema), chàm sữa Viêm da cơ địa Sẹo lồi và sẹo phì đại Bệnh vảy nến Bệnh tổ đỉa (chàm ở bàn tay/ chân) Viêm da do xạ trị Viêm ngứa Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY Nếu bạn còn bất thứ thắc mắc nào, vui lòng kết nối qua Zalo theo số điện thoại 0862.241.650 hoặc gọi đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được các chuyên gia tư vấn Chia sẻ

anh-blog-800x450-1.png

Bài Đọc Nhiều Nhất

Loading...